Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương
No Result
View All Result
Open Zalo to Message
Hotline
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ nhân sự
    • Trang thiết bị
    • Hệ thống khoa phòng
    • Tin tuyển dụng
    • Thông tin liên hệ
  • Dịch vụ
    • Khám chữa bệnh
    • Trung tâm khúc xạ
    • Trung tâm Đáy mắt
    • Trung tâm Phaco
    • TT tạo hình thẩm mỹ
    • Trung tâm kính mắt
    • Dịch vụ thẻ
    • Kính Ortho-K
  • Dành cho khách hàng
    • Hỏi đáp (Q&A)
    • Tra cứu bệnh án
    • Bảng giá dịch vụ
  • Tin tức sự kiện
    • Tin tức
    • Khuyến mại
    • Hiểu về đôi mắt
  • Đặt lịch Khám
Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ nhân sự
    • Trang thiết bị
    • Hệ thống khoa phòng
    • Tin tuyển dụng
    • Thông tin liên hệ
  • Dịch vụ
    • Khám chữa bệnh
    • Trung tâm khúc xạ
    • Trung tâm Đáy mắt
    • Trung tâm Phaco
    • TT tạo hình thẩm mỹ
    • Trung tâm kính mắt
    • Dịch vụ thẻ
    • Kính Ortho-K
  • Dành cho khách hàng
    • Hỏi đáp (Q&A)
    • Tra cứu bệnh án
    • Bảng giá dịch vụ
  • Tin tức sự kiện
    • Tin tức
    • Khuyến mại
    • Hiểu về đôi mắt
  • Đặt lịch Khám
No Result
View All Result
Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương
No Result
View All Result

[:vi]Cận thị – nguy cơ gây khiếm thị gia tăng ở Việt Nam[:]

03/08/2017
176

[:vi]

Hiện Việt Nam có khoảng 3 triệu trẻ em có tật khúc xạ cần được chỉnh kính, và con số này ngày một tăng cao.

Viện Nhãn Khoa Mỹ ước tính tới năm 2050, khoảng 9,8% dân số thế giới (hơn 4 tỷ người) có thể mắc tật cận thị. Đáng lo ngại hơn, tỷ lệ cận thị cao dẫn đến thoái hóa bán phần sau nhãn cầu và mất thị lực chiếm đến gần 1 tỷ người trong số này. Tình trạng mất thị lực do cận thị cao được dự báo sẽ tăng gấp 4 lần vào năm 2050. Cận thị có nguy cơ thành nguyên nhân gây khiếm thị hàng đầu trên thế giới.

“Nếu so với thế giới, tình hình thị lực ở dân số Việt Nam không khả quan hơn, thậm chí còn mang nhiều nguy cơ khác do độ phổ cập kiến thức về chăm sóc sức khỏe thị lực tại Việt Nam còn chưa cao”, bác sĩ Dũng lo ngại.

Theo đó, tỷ lệ tật khúc xạ tại Việt nam hiện nay chiếm khoảng từ 15-40%, tương ứng khoảng từ 14-36 triệu người mắc. Trẻ em trong độ tuổi từ 6-15 tuổi có tỷ lệ mắc tật khúc xạ từ 20-40% ở khu vực thành thị, và từ 10-15% tại khu vực nông thôn. Điều này có nghĩa có khoảng 3 triệu trẻ em đang có tật khúc xạ cần được chỉnh kính và con số này sẽ ngày một tăng cao.

Riêng tại Hà Nội, bác sĩ Dũng cho biết qua các chương trình hỗ trợ cộng đồng của Bệnh viện Mắt quốc tế DND phối hợp cùng Thành đoàn Hà Nội, cho thấy có tới 4 triệu trẻ em trong độ tuổi học sinh 6-8 tuổi mắc tật khúc xạ. Ở một số trường học nội thành, tỷ lệ mắc tật này là 50%.

Về nguyên nhân, bác sĩ Dũng cho rằng bên cạnh yếu tố gia đình (nhà có bố mẹ, anh chị mắc tật khúc xạ), việc nhìn gần quá nhiều, sai tư thế, nằm đọc, học tập trong điều kiện ánh sáng kém ở nhà trường và gia đình, đặc biệt việc tiếp xúc quá nhiều với máy vi tính, điện thoại, tivi, máy tính bảng khiến ngày càng nhiều người, nhất là trẻ em mắc các tật về khúc xạ.Còn ở các trường đại học, nhất là ở các trường có đầu vào khó khăn như Đại học Bách khoa, hơn 70% sinh viên bị cận thị.

Chuyên gia cảnh báo hiện nhiều bố mẹ đã cho trẻ lệ thuộc quá nhiều vào các thiết bị điện tử như smartphone, máy tính bảng, đặc biệt, cho trẻ dùng các thiết bị này khi đã lên giường đi ngủ trong điều kiện tắt đèn, thiếu sáng.

“Khi chúng ta sử dụng các nguồn thiếu sáng, ánh sáng không đạt chuẩn hoặc ánh sáng quá sáng sẽ kích thích quá ngưỡng, buộc mắt phải điều tiết quá mức, lâu dần sẽ có nguy cơ dẫn tới việc mắc tật cận thị”, bác sĩ Dũng cảnh báo.

Chuyên gia khuyến cáo nên hạn chế dùng điện thoại vào ban đêm để tránh hại mắt. Tật khúc xạ không được được điều trị sớm sẽ dẫn tới hậu quả người bệnh bị nhược thị, lác, thậm chí giảm thị lực vĩnh viễn. Người dân nên cẩn trọng khi thấy các dấu hiệu như nhìn mờ, nhức, mỏi mắt, đọc sai hoặc nhầm…

Bác sĩ Dũng cũng cho biết thêm hiện có các phương pháp điều trị tật khúc xạ gồm kính gọng, kính áp tròng thông thường, kính áp tròng ban đêm… và phẫu thuật bằng tia laser. Mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, vì thế người có tật khúc xạ cần trang bị kiến thức cơ bản về các phương pháp điều trị này để cùng bác sĩ đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.

[:]

Mới nhất

  • THÔNG BÁO THAY ĐỔI LỊCH LÀM VIỆC
  • Cách chăm sóc kính cận “chuẩn không cần chỉnh”
  • MẮT SÁNG, LỄ VUI, TẬN HƯỞNG “CONCERT QUỐC GIA” CÙNG DND HẢI DƯƠNG
  • Chào tuần mới rực rỡ tại Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương
  • Ngứa mắt – Nguyên nhân do đâu? Cần điều trị thế nào?

Địa chỉ: 250 Trường Chinh, Tân Bình, TP Hải Dương

Hotline: 0899.034.034

Email: dndhaiduong@gmail.com

© 2020 | DND Brothers - Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương khuyến nghị các thông tin trên website chỉ dành cho mục đích tham khảo, tra cứu. Quý khách không tự ý áp dụng. DND Hải Dương không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của Bác sĩ.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ nhân sự
    • Trang thiết bị
    • Hệ thống khoa phòng
    • Tin tuyển dụng
    • Thông tin liên hệ
  • Dịch vụ
    • Khám chữa bệnh
    • Trung tâm khúc xạ
    • Trung tâm Đáy mắt
    • Trung tâm Phaco
    • TT tạo hình thẩm mỹ
    • Trung tâm kính mắt
    • Dịch vụ thẻ
    • Kính Ortho-K
  • Dành cho khách hàng
    • Hỏi đáp (Q&A)
    • Tra cứu bệnh án
    • Bảng giá dịch vụ
  • Tin tức sự kiện
    • Tin tức
    • Khuyến mại
    • Hiểu về đôi mắt
  • Đặt lịch Khám

© 2020 DND Brothers - Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Hải Dương khuyến nghị các thông tin trên website chỉ dành cho mục đích tham khảo, tra cứu. Quý khách hàng không tự ý áp dụng. DND Hải Dương không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của Bác sĩ.Chính sách quản lý bảo vệ, khai thác & đảm bảo an toàn thông tin khách hàng sử dụng website..

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
google map
Fanpage
messenger
tiktok
Zalo
Phone
All in one
Liên hệ với chúng tôi
x
x
Contact Me on Zalo